Phát triển bền vững là mục tiêu chung của thế giới và cần sự chung tay của toàn nhân loại. Chính vì vậy, trong các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs 17), Liên Hợp Quốc đã dành riêng một mục tiêu về sự hợp tác toàn cầu. Đó chính là Mục tiêu 17 – Quan hệ đối tác vì các mục tiêu.
SDG17: Quan hệ đối tác vì các mục tiêu
Theo dự báo khả năng hoàn thành các SDGs đến năm 2030 (tại Báo cáo SDGs quốc gia năm 2020), Mục tiêu 17 là 1 trong 5 Mục tiêu mà Việt Nam sẽ đạt được (bên cạnh các Mục tiêu 1, 2, SDG4 và 13). Nếu xét theo từng mục tiêu cụ thể trong Mục tiêu 17, Việt Nam sẽ đạt được 4/5 mục tiêu (gồm 17.1, 17.2, 17.3 và 17.4) và còn khó khăn, thách thức để đạt được mục tiêu 17.5.
- Phát triển kinh tế tuần hoàn – Xu hướng tất yếu cho mục tiêu tăng trưởng xanh
- Kinh tế tuần hoàn – Nền tảng để Việt Nam phát triển bền vững
- Phát triển năng lượng sạch với chi phí phải chăng
Mời bạn cùng xem hình ảnh dưới đây để tìm hiểu thêm về các mục tiêu cụ thể của Mục tiêu 17 cũng như một số thành quả mà Việt Nam đạt được trong quá trình hội nhập quốc tế, tăng cường hợp tác toàn cầu vì sự phát triển bền vững:
Thông tin tham khảo:
Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (Quyết định số 622/QĐ-TTg, ngày 10/5/2017)
Lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 (Quyết định số 681/QĐ-TTg, ngày 04/6/2019)
Nghị quyết Về phát triển bền vững (Nghị quyết số 136/NQ-CP, ngày 25/9/2020)
Báo cáo quốc gia năm 2020: Tiến độ 5 năm thực hiện các Mục tiêu Phát triển Bền vững (Báo cáo SDGs quốc gia năm 2020)
Xem thêm:
- SDG7: Hướng đến năng lượng sạch, bền vững với giá phải chăng
- Hợp tác ba bên hướng đến các Mục tiêu Phát triển Bền vững
- 17 mục tiêu phát triển bền vững là gì, ra đời từ khi nào?
- Vũ Phong hướng đến các giá trị bền vững
Vũ Phong Energy Group